Bạn có biết: Cách hệ miễn dịch chiến đấu với nCoV để bảo vệ cơ thể?

Vetom-danh-bay-vi.rus

Giải thích về hệ miễn dịch

Chúng ta luôn bị tấn công bởi hang tỉ vi khuẩn, virus và nấm mỗi giây, chúng biến cơ thể bạn thành nơi trú ngụ của chúng vì thế cơ thể phải xây dựng 1 đội quân hùng mạnh để bảo vệ cơ thể khỏi cái chết, nó được gọi là hệ miễn dịch.

Hệ miễn dịch có vai trò quan trọng và nó có rất nhiều nhiệm vụ, như tiêu diệt tác nhân gây bệnh, trung tâm liên lạc và nhiều nhiệm vụ khác, vậy chuyện gì sẽ xảy ra trong trường hợp cơ thể có nhiễm trùng?

Khi vi khuẩn xâm nhập được vào cơ thể của bạn, chúng sẽ sử dụng nguồn năng lượng trong cơ thể bạn và nhân đôi số lượng mỗi 20 phút cho tới khi đạt đến một độ đông nhất định. Chúng sẽ thay đổi hành vi tấn công cơ thể bạn bằng cách thay đổi môi trường xung quanh chúng, hệ miễn dịch của bạn sẽ làm việc để ngăn chặn chúng nhanh nhất có thể.

Khi phát hiện mối đe dọa hệ miễn dịch phản ứng ráo riết để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn/virus xâm nhập. Trong một số trường hợp, kết quả là mọi thứ trong khu vực diễn ra xung đột đều bị tổn thương, bao gồm chính cơ thể.

Khi tìm thấy những tế bào chứa virus, hệ miễn dịch phá hủy chúng bằng cách tóm lấy và bắn các phân tử xuyên qua lớp màng, tiêu diệt tế bào và mọi thứ bên trong. Trước khi bắt đầu cuộc chiến toàn lực ở quy mô tế bào, virus đã trà trộn vào cơ thể thông qua lớp dịch nhầy trong mũi và cổ họng.

Do nCoV là chủng virus mới, giới nghiên cứu chưa có đủ thời gian để xác định cuộc chiến này diễn ra như thế nào. Những câu hỏi như tại sao một số người khỏe mạnh nhiễm nCoV lại ốm nặng trong khi người khác thì không vẫn chưa có đáp án. Khi phản ứng miễn dịch của cơ thể quá mạnh mẽ, cuộc chiến chống virus sẽ có sức phá hủy lớn, gây ra hậu quả chết người. Đặc biệt, nCoV tấn công phổi, một trận địa dễ tổn thương. Hệ miễn dịch sẽ cố gắng chiến đấu với virus nó chưa bao giờ gặp trước đây, hệ miễn dịch có thể làm việc quá sức, gây tổn thương cho các tế bào và mô ở gần đó.

Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề nhất tới người lớn tuổi và người có hệ miễn dịch yếu. Hơn 20% bệnh nhân trên 80 tuổi có nguy cơ tử vong. Tỷ lệ tử vong ở người mắc bệnh tim mạch, tiểu đường và bệnh hô hấp mạn tính cao gấp đôi so với mức trung bình. 

Vậy vai trò của chế phẩm Vetom trong việc hỗ trợ phòng và chống SARS – nCOV như thế nào?

Chế phẩm Vetom sản sinh ra Interferon alpha 2 đánh bay cảm cúm

Qua thông tin từ các nhà khoa học trên thế giới chúng ta có thể rút ra những điều quan trọng sau:

  • Lớp màng nhầy ở mũi , họng là hàng rào đầu tiên ngăn cản virus Corona nếu được sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp đồng thời kết hợp với động tác rửa tay, đeo khẩu trang khi giao tiếp.
  • Với chế phẩm Vetom 1.23 và Vetom 1.1 chủng probiotics (lợi khuẩn) Bacillus subtillis DSM 24613 có tác dụng ngay sau khoảng 2 giờ đồng hồ sau khi uống và sản xuất ra Interferon alpha 2 nội sinh – tương tự như tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch, đóng vai trò như đội quân tiếp viện phản ứng nhanh và hung hậu giúp ngăn chặn sớm sự xâm nhập và lây lan của nCov. Điều này cực kỳ quan trọng bởi nó sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể giành ưu thế  trong cuộc chạy đua với thời gian khi nCov có tốc độ lây lan nhanh, vì vậy sẽ thu hẹp phạm vi xâm chiếm các tế bào phổi và nội tạng của nCov, tiết kiệm sức lực cho hệ miễn dịch, ngăn ngừa tình trạng phản ứng thái quá của nó dẫn đến trạng thái Cytokin storm nguy hiểm.
  • Cùng với chế phẩm bảo vệ sức khỏe Vetom, một số chế phẩm khác hoạt động theo hướng dùng liệu pháp Interferon để hỗ trợ cho hệ miễn dịch đối phó với nCov cũng đang được giới y khoa Quốc tế quan tâm sâu sắc.